Những lưu ý khi trẻ thay răng
Các lưu ý khi trẻ thay răng gồm những gì? Khi những chiếc răng sữa đã bắt đầu lung lay và rụng đi để thay vào đó các chiếc răng vĩnh viễn sẽ theo trẻ trong suốt quãng thời gian sau này được coi là một trong các “cột mốc” quan trọng đầu đời của trẻ. Và đây cũng chính là một gian đoạn mà các bậc phụ huynh cần phải được theo dõi sát sao sự phát triển răng miệng của con em mình.
Quá trình thay răng diễn ra như thế nào?
(Nguồn: Internet)
Thông thường quá trình thay răng ở trẻ sẽ diễn ra từ khoảng 6 – 12 tuổi, cũng có các trường hợp thay răng sớm khi trẻ còn 4 tuổi hay ngược lại là muộn hơn là khi trẻ 8 tuổi. Và chiếc răng sữa cuối cùng sẽ bị rụng khi trẻ 12 hoặc 13 tuổi. Điều bạn cần biết kem đánh răng 3d white
Hàm răng của trẻ được coi là phát triển một cách bình thường khi thứ tự của những răng vĩnh viễn sẽ mọc tương tự như răng sữa, nghĩa là các chiếc răng sữa nào mọc trước thì sẽ rụng trước. Vì vậy, các ông bố bà mẹ có thể đoán được thứ tự rụng của các chiếc răng sữa này, đồng thời biết được thứ tự của các chiếc răng vĩnh viễn sẽ mọc lên. Tuy vậy, thứ tự thay răng của hàm trên sẽ khác nhau một chút so với hàm dưới. Nếu như thứ tự phổ biến của hàm răng trên là: răng cửa giữa, răng cửa bên rồi tới răng tiền cối, răng nanh và những răng cối lớn thì đối với hàm dưới sẽ là: răng cửa giữa, răng cửa bên, răng nanh, răng tiền cối và cuối cùng là các răng cối.
(Nguồn: Internet)
Thời gian thay răng diễn ra ngắn hoặc dài phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố gồm có như: đặc điểm của từng loại răng và vị trí của răng – ví dụ như răng một chân thì thời gian thay răng sẽ chỉ diễn ra trong tầm vài tuần nhưng đối với các chiếc răng nhiều chân như răng cối thì đòi hỏi có thời gian lâu hơn, có thể từ khoảng 1 – 2 tháng. Cũng như, những răng được mọc trong điều kiện một cách thoải mái thì thời gian thay răng sẽ ngắn hơn so với các chiếc răng bị kẹt trong khe hay bị chèn ép bởi các răng khác. Chi tiết sản phẩm Mieng dan trang rang crest 3d white
Ngoài ra, một số thói quen xấu của trẻ cũng sẽ góp phần ảnh hưởng tới thời gian thay răng. Ví dụ như khi các chiếc răng sữa rụng đi, trẻ sẽ cảm thấy miệng mình có những khoảng trống và thường đưa tay vào miệng hoặc dùng lưỡi để tác động vào đó. Việc tác động này còn có thể gây ra tình trạng viêm nhiễm nên những bậc phụ huynh cần thường xuyên nhắc nhở để trẻ bỏ dần các thói quen xấu này.
Xem chi tiết tại: http://www.hangngoainhap.com.vn/
- Quê quán: Hải Châu, Đà Nẵng
- Năm sinh: 1981
- Trinh độ: kỹ sư pháp luật
Phạm Đức Duy chuyên gia tư vấn pháp luật gia đình, chịu trách nhiệm về nội dung trên web https://eambo.net/